Kết quả tìm kiếm cho "Chủ tịch Đại hội đồng LHQ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 498
Ngày 26/6 (giờ địa phương), tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York đã diễn ra phiên họp toàn thể của Đại hội đồng LHQ kỷ niệm 80 năm ngày ký Hiến chương LHQ (1945 - 2025).
Theo bà Dambisa Moyo, chuyên gia kinh tế quốc tế, khi thế giới ngày càng biến động và phức tạp, các nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo doanh nghiệp và nhà đầu tư sẽ cần xem xét lại các mô hình tư duy họ dùng để phân tích kinh tế toàn cầu.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen cho biết đã có cuộc điện đàm với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu vào ngày 15/6 và nhấn mạnh rằng ngoại giao là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề Iran về lâu dài, song bà không kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức.
Trước tình hình căng thẳng leo thang giữa Iran và Israel với các cuộc không kích qua lại nhằm vào nhiều mục tiêu quân sự và cơ sở hạt nhân, Nga, Trung Quốc cùng nhiều quốc gia đã đồng loạt lên tiếng bày tỏ quan ngại và kêu gọi kiềm chế.
Trong bối cảnh tình hình căng thẳng với Ấn Độ đã leo đến đỉnh điểm, Pakistan đã chính thức yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) triệu tập một cuộc họp kín khẩn cấp để thảo luận về "môi trường khu vực đang xấu đi nhanh chóng" và "nguy cơ leo thang nghiêm trọng tại Jammu và Kashmir, đe dọa hòa bình và an ninh khu vực cũng như toàn cầu".
Các chuyên gia đã giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của Liên hợp quốc và các dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam-LHQ, kể cả từ trước khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức này.
Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đánh giá Việt Nam là quốc gia đã chuyển mình nhờ thương mại và “là nguồn cảm hứng cho tất cả chúng ta."
Ngày 6/3, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 Philémon Yang một lần nữa kêu gọi tìm kiếm nền hòa bình công bằng, bền vững và toàn diện giữa Nga và Ukraine.
Ngày 5/3, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 30 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP30), ông Correa do Lago cho biết Brazil sẽ sử dụng vai trò chủ tịch của mình để thúc đẩy hợp tác đa phương và tôn trọng khoa học, đáp lại các động thái mới của Tổng thống Donald Trump về vấn đề khí hậu.
Nhóm các thành viên châu Á - Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc (LHQ) cuối tuần qua đã nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển (SPLOS).
Dồn dập những chuyển động ngoại giao đa phương và song phương cùng với những diễn biến trên thực địa đang định hình cục diện cuộc xung đột Nga - Ukraine, dường như đang đặt cuộc xung đột này trước một ngã rẽ quan trọng sau 3 năm bùng phát.
Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức lễ ký kết Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng vào năm 2025, Công ước sẽ được dịch sang 6 ngôn ngữ chính thức của LHQ và được công bố trên trang web của UNODC.